Description
Việc đổ lỗi, đổ thừa không phải là việc quá xa lạ với chúng ta. Chúng ta dễ dàng bắt gặp hiện tượng này ở nhiều dạng môi trường và ở những độ tuổi khác nhau. Khi một vấn đề xảy ra, có lẽ không ai muốn mình là nguyên nhân gây ra vấn đề vì họ sợ phải chịu trách nhiệm hoặc một ảnh hưởng tiêu cực từ nó. Đây thường bị coi là một “tật xấu” hoặc một sự “ác ý”. Điều gì khiến nhiều người, thay vì thừa nhận sai lầm của bản thân lại có xu hướng đổ lỗi cho người khác? Ai cũng có thể từng là “nạn nhân” của việc đổ lỗi. Hoặc không thiếu những người, vì một nguyên nhân nào đó, mà đổ lỗi cho người khác. Hãy cùng Psyme tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Học trước chương trình lớp một (đọc thông, viết thạo) ngay khi còn học lớp lá (lớp năm tuổi) đang là một thực trạng nhức nhối tại Việt Nam. Theo một khảo sát của báo Thanh niên online, có 62% phụ huynh cho con học trước chữ; lớp 50 em có 46 em đã biết đọc, viết trước.
Published 11/09/24
“Nice guys finish last” – câu nói này đã trở nên phổ biến trong văn hóa đại chúng, ngụ ý rằng những người tốt bụng, dễ chịu thường luôn chịu thiệt thòi và không đạt được thành công như mong đợi. Nhưng liệu điều này có thực sự đúng? Tính cách dễ chịu có thực sự là một bất lợi trong cuộc sống và...
Published 11/08/24