Episodes
Nội dung chính hôm nay:
4 kỵ sĩ thảm họa trong hôn nhân trong bối cảnh nuôi dạy con.
Những năng lực thay thế các kỵ sĩ thảm họa.
Công cụ thực hành với quá khứ nhằm giải quyết những vướng mắc trong quá khứ.
Xem thêm bài viết: www.thaydoivicon.com
Kết nối cùng Trinh tại: https://www.facebook.com/trinh.parentcoach
Cùng nhau, mỗi ngày sẽ có thêm em bé và bố mẹ hạnh phúc!
Published 09/01/22
Tập 17: Làm gì với cảm xúc của chính mình?
Cảm xúc đáng giá bao nhiêu
Làm gì với cảm xúc tiêu cực khi là bố mẹ
Áp dụng trong tình huống bất như ý
Xem thêm bài viết: www.thaydoivicon.com
Để mỗi ngày có thêm em bé và bố mẹ hạnh phúc!
Published 04/12/22
Tập 16: Làm gì khi con sợ học kỹ năng mới?
Bắt đầu bằng câu hỏi tại sao?
Bố mẹ sẽ đồng hành điều gì?
Bố mẹ đồng hành như thế nào?
Áp dụng trong tình huống con đi học bơi.
Published 12/14/21
1. Các kiểu bố mẹ hiện nay theo nghiên cứu tâm lý:
Cha mẹ độc đoán
Cha mẹ dân chủ
Cha mẹ dễ dãi
Cha mẹ bỏ bê
Cha mẹ trực thăng
2. Áp dụng trong tình huống thực tế:
Bố mẹ độc đoán: sẽ cấm đoán và từ chối
Bố mẹ dễ dãi: tự do sử dụng điện thoại.
Bố mẹ bỏ bê: không có mặt để lắng nghe nhu cầu
Bố mẹ trực thăng: can thiệp và giám sát mọi hoạt động
Bố mẹ dân chủ: hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ. Yêu thương nhưng kiên định.
Hệ quả hợp lý:
1.Related – Liên quan
2.Respectful –...
Published 11/24/21
Bắt nạt ở trường học, đâu là nguyên nhân?
Những điều bố mẹ cần làm SAU sự việc con bị tấn công
2.1 Chăm sóc và yêu thương đứa trẻ, đảm bảo con hiểu rằng đây không phải là lỗi của trẻ.
2.2 Đừng ngần ngại can thiệp và trao đổi trách nhiệm với cô giáo và người liên quan
2.3 Cân nhắc về việc chuyển trường , chuyển lớp và cô giáo phụ trách để con không bị sang chấn tâm lý
2.4 Suy nghĩ về khả năng giúp đỡ con xây dựng mối quan hệ với trẻ bắt nạt:
3. Chuẩn bị cho con TRƯỚC & TRONG...
Published 11/03/21
PODCAST 13: Ba câu hỏi quan trọng dành cho bố mẹ? Áp dụng tình huống anh em giận nhau.
Mức độ hạnh phúc của bạn bây giờ là bao nhiêu?
Nếu được chọn 3 từ mà bạn muốn con miêu tả về bạn, bạn sẽ muốn 3 từ đó là gì?
Bạn có thể tìm được cách nào để giúp đỡ CHÍNH BẠN thực hiện được điều này?
Áp dụng tình huống em giận anh không cho chơi cùng.
Xem thêm bài viết tại: www.thaydoivicon.com
Published 10/19/21
1/ Khái niệm trách nhiệm là gì?
2/ Tầm quan trọng của trách nhiệm?
3/ Áp dụng trong tình huống thực tế
Hiểu trẻ, hiểu mình
Yêu thương vô điều kiện
Làm gương và đồng hành
Giữ bình tĩnh.
Đồng cảm.
Không tấn công ngược lại con trẻ.
Hình mẫu của việc chịu trách nhiệm.
Sửa lỗi.
Tạo ra mô hình “gia đình không đổ lỗi”
Published 10/07/21
Nội dung chính hôm nay:
Bố mẹ không hoàn hảo
Lời xin lỗi chân thành thuần khiết là như thế nào?
Áp dụng trong tình huống thực tế: để con thành người thầy của mẹ.
Published 09/29/21
Lắng nghe trẻ dễ hay khó? Con 5 tuổi ít nói, không tập trung khi trò chuyện. Nội dung chính bao gồm:
1/ Lắng nghe là gì?
2/ 4 cấp độ của lắng nghe
3/ Lắng nghe có tầm quan trọng như thế nào?
4/ Áp dụng trong tình huống con 5 tuổi ít nói, thụ động không tập trung khi trò chuyện cùng mẹ.
Xem thêm bài viết tại: www.thaydoivicon.com
Published 09/15/21
PODCAST 9: LƯU Ý KHI GIAO TIẾP CÙNG TRẺ, NÓI GÌ KHI TRẺ 5 TUỔI KHÔNG MUỐN ĐI HỌC MẦM NON?
Tầm quan trọng và ý nghĩa của giao tiếp hiệu quả
Các mẫu câu cần lưu ý
Áp dụng tình huống con 5 tuổi không chịu đi học mầm non
Xem thêm bài viết tại: www.thaydoivicon.com
Published 09/07/21
PODCAST 8: TỔN THƯƠNG CON ĐẦU LÒNG - ỨNG XỬ BỐ MẸ KHI CÓ THÊM EM
Thế nào là tổn thương con đầu lòng
Dấu hiệu con đã bị tổn thương tâm lý khi có em
Ứng xử của bố mẹ trong tình huống này
Đồng hành tình huống con 3 tuổi có em
Published 08/22/21
1. Vì sao trẻ nói dối
2. Các mức độ nói dối
3. Làm thế nào bố mẹ có thể đồng hành
4. Tình huống con làm rơi vỡ điện thoại của bố.
Published 08/07/21
Nội dung chính hôm nay
Phân biệt Khen ngợi và khuyến khích
Tại sao nên động viên trẻ thay vì khen ngợi
Làm thế nào để trao trẻ lời động viên
Áp dụng trong tình huống giao tiếp hằng ngày cùng trẻ
Published 08/02/21
Nội dung chính hôm nay ta sẽ đi sâu về bước 4: ĐỒNG HÀNH
1. Phân biệt đồng cảm, thông cảm và đồng thuận
Đồng cảm: hiểu và thậm chí cảm nhận được cảm xúc của người khác,
Thông cảm: cảm thông mà không nhất thiết phải biết cảm giác của họ.
Đồng thuận: sự đồng ý và tán thành
2. Đồng hành bằng lời nói, hành động
3. Tập trung xây dựng kỹ năng truyền đạt cho bố mẹ
4.Áp dụng cho tình huống phát triển sự đồng cảm và thay đổi tình huống tiêu cực thành tích cực của con.
Published 07/24/21
1. Vì sao phải trở thành tấm gương cho con
Con sẽ muốn trở thành người con kính trọng
Con sẽ muốn người con yêu yên lòng
Con sẽ tránh người mà con sợ hãi khi trưởng thành
2. Hình mẫu cho con:
Tính cách
Kỹ năng
Thái độ cuộc sống
Thói quen.
3. Truyền đạt trong mỗi tình huống của cuộc sống
Nhận diện
Thực hành làm gương
Truyền đạt cho con
4. Áp dụng cho tình huống làm gương về nhận lỗi và thay đổi tích cực
Nhận lỗi không điều kiện
Đề nghị sự tha thứ
Tìm hiểu sự hợp lý
...
Published 07/17/21
Nội dung chính bản tin số 3
Phân biệt giữa thương yêu vô điều kiện & thương yêu có điều kiện
Vô điều kiện, trẻ được chấp nhận bất kể trẻ đang cư xử như thế nào hay có hành vi ra sao.
Làm thế nào nuôi dưỡng tình yêu thương từ mỗi tình huống trong ngày
Trao đổi tình yêu thương trong mọi khoảnh khắc trong ngày.
Xây dựng cho con tâm hồn đồng cảm, nền tảng của tình yêu thương
Thay vì nói trên trọng tâm con được gì và mất gì, hãy thay đổi sự chú ý đến tác động mà hành vi của trẻ đối với...
Published 07/10/21
1. Phân biệt giữa biết và hiểu
2. Các phương án đối diện với điều ta không biết
3. Quy trình tâm trí để đi từ biết đến hiểu và giải quyết vấn đề
4. Đồng hành tình huống con 6 tuổi ăn trộm tiền
Published 07/03/21
Nội dung:
Thay đổi tâm thế , quay về điểm bắt đầu ai sẽ là người hay đổi
Giới thiệu phương pháp cha mẹ tích cực.
4 bước để kết nối và đồng hành cùng con.
Đồng hành tình huống: trẻ 4 tuổi ăn vạ.
Xem thêm bài viết tại : www.thaydoivicon.com
Published 06/26/21