Episodes
Khỏi phải nói các bạn cũng có thể hình dung được cảm giác khi chuyến xe chở đoàn của ông Ya Đuk buộc phải quay trở lại… Đà Lạt, chấm dứt giấc mộng xuyên đại dương của cả đoàn. Phản ứng đầu tiên của họ là quay lại nhìn vị “tổng tư lệnh” và chờ ngài có giải pháp gì để “lật ngược thế cờ”. Thế nhưng, ông Ya Đuk chỉ ngồi yên, bất động!
---
Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/tu-dien-lich-su/message
Published 07/31/23
Có lẽ trong đời binh nghiệp của các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy chuyên án F101, kỷ niệm đáng nhớ và xúc động nhất là phút giây nghe tin hai trinh sát đắc lực của chuyên án là các anh Lâm Văn Thạnh, Nguyễn Ngọc Diêu anh dũng hy sinh. Nhớ ngày nào, hai anh cùng các trinh sát trẻ, hồ hởi đến gõ cửa phòng họp án để nhận nhiệm vụ. Họ đã ôm chầm lấy nhau, vỡ oà niềm hạnh phúc vì được tổ chức, cấp trên tin tưởng, giao nhiệm vụ lớn. Sự dấn thân quên mình của các chiến sĩ trẻ mãi là bản tráng ca bi...
Published 07/31/23
Kết quả điều tra của ban chuyên án, kẻ giả danh “mục sư Lâm” là Trần Hoài An, nguyên trung tá cảnh sát Sài Gòn. Sau giải phóng, Trần Hoài An đi cải tạo sáu năm, nhưng sau ba năm đã được trở về. Từ quê nhà ở vùng đất Quảng Bình, An vào TP. Hồ Chí Minh và đến ở một người bà con đã mua lại căn nhà cũ của mục sư Tri Lâm.
---
Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/tu-dien-lich-su/message
Published 07/29/23
Ha Póh vốn nổi tiếng láu cá, còn Ya Theng bản tính thâm trầm hơn. Hắn nguyên là “thiếu tá, tham mưu trưởng quân khu Nam” FULRO và là người đồng tộc với Nahria Ya Đuk. Song, vì bị đệ nhị phó thủ tướng FULRO Paul Yưh kết “trọng tội” và truy giết đến cùng, Ya Theng tìm đường về với “ông lớn”, khẩn cầu sự chở che và nguyện trung thành với Ya Đuk hết mực.
---
Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/tu-dien-lich-su/message
Published 07/29/23
Chiều 11/7/1980, trong một căn phòng tại trụ sở Ty CA Lâm Đồng, một cuộc họp bí mật bàn kế hoạch triển khai chuyên án F101 diễn ra với các thành phần cốt cán của ban chuyên án. Thật lạ, chuẩn bị cho trận quyết chiến với bộ phận đầu não của “TW FULRO” có hàng trăm đối tượng rất manh động, hung hãn, lâu nay ai cũng thấy là rất… “xương” vậy nhưng hôm nay trông ai cũng lộ rõ vẻ háo hức quyết tâm, chắc thắng. Song, những nét ưu tư vẫn len lỏi vào từng khuôn mặt của mỗi người khi bàn tới kế hoạch...
Published 07/29/23
Tháng 6/1980, thủ tướng của FULRO lúc này là Y Ghơk Niê Kđăm đang bám theo Pôn Pốt ở biên giới Campuchia hòng tìm cách đi sang nước thứ 3. Mọi việc điều hành “TW FULRO” tại Tây Nguyên do Ya Đuk (lúc này đang là đệ nhất phó thủ tướng phụ trách chính trị, ngoại giao) và Paul Yưh – đệ nhị phó thủ tướng phụ trách an ninh quốc phòng, chia nhau kiểm soát. Vốn có uy tín hơn hẳn Paul Yưh, Ya Đuk được hầu hết FULRO, chủ yếu người K’Ho tôn vinh là thủ lĩnh, “hùm xám Tây Nguyên”; trong khi Paul Yưh chỉ...
Published 07/29/23
Từ năm 1978-1979, tổ chức, hoạt động của FULRO tiếp tục có những thay đổi. Do mâu thuẫn nội bộ, ngày 12/10/1978, Y Ghơk Niê Kđăm và Nay Guh tổ chức đảo chính, giết chết Y Djao Niê. Y Ghơk Niê lên làm “thủ tướng” FULRO và thành lập nội các mới, sắp xếp lại cơ cấu quân sự từ trung ương đến các quân khu. Ya Đuk làm phó thủ tướng thứ nhất đặc trách nội trị và ngoại giao, kiêm phó chủ tịch thứ nhất FULRO Đêga.
---
Send in a voice message:...
Published 07/29/23
Giữa năm 1976, vừa trở thành thủ tướng FULRO (tự phong), Y Djao Niê bắt liên lạc và cấu kết với Huỳnh Ngọc Sắng (thủ lĩnh FULRO Chăm) lập nhiều căn cứ trải dài từ Phan Rang – Thuận Hải đến các huyện Đơn Dương, đèo Sông Pha, thị trấn Tùng Nghĩa (Đức Trọng), tổ chức các cuộc đột kích, đốt phá nhiều trụ sở UBND xã, huyện; bắn phá các doanh trại bộ đội, phục kích và ám sát nhiều cán bộ của ta; chặn xét, cướp bóc tài sản của khách đi xe đò, bắn giết nhiều người dân vô tội…
---
Send in a voice...
Published 07/29/23
Ông Nahria Ya Đuk (SN 1940, dân tộc K,Ho, quê gốc Lâm Đồng) – nguyên Đệ nhất phó thủ tướng, kiêm Đổng lý văn phòng “TW FULRO”, Đệ nhị Phó chủ tịch “Phong trào đoàn kết các sắc tộc thiểu số Cao Nguyên Việt Nam”, Tư lệnh vùng 4, rồi Tư lệnh Sư đoàn Bi-đoop-FULRO. Hiện ở tuổi “thất thập cổ lai hy”, nhưng trông ông vẫn rất phong độ, hoạt ngôn và sâu sắc. Ông thông thạo tiếng Anh, tiếng Pháp và nhiều thứ tiếng của đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên.
---
Send in a voice message:...
Published 07/29/23
Che Guevara (1928 – 1967) là một trong những nhà cách mạng lỗi lạc nhất của thế kỉ 20. Không ai có thể phủ nhận Che luôn là một huyền thoại đầy sức cuốn hút, một biểu tượng anh hùng cách mạng của tất cả mọi dân tộc trên thế giới không riêng gì ở Cuba và các quốc gia vùng Châu Mỹ Latin. Một nhân cách lớn, một tấm gương sáng ngời về ý chí và nghị lực để
---
Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/tu-dien-lich-su/message
Published 07/29/23
Chuyện Hoàng đế Trần Thái Tông nghe theo Trần Thủ Độ, quyết định “cướp” người vợ đang mang thai của anh ruột Trần Liễu để có người “nối dõi” đã vấp phải nhiều ý kiến dị nghị.
---
Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/tu-dien-lich-su/message
Published 07/29/23
Số này trích từ cuốn Một chiến dịch ở Bắc Kỳ của Charles Édouard Hocquard, bác sĩ quân y Pháp làm việc ở Việt Nam từ 1884-1886.
Chúng tôi lại về chỗ ở cũ trong thành. Phía thành này bây giờ vào loại đông vui, náo nhiệt nhất. Mỗi buổi sáng, cả một đám người bản xứ đem sản phẩm của họ đến bán cho chúng tôi. Niềm vui lớn của tôi khi vừa thức dậy là ra cửa ngồi xem họ diễu qua.
---
Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/tu-dien-lich-su/message
Published 07/29/23
Tác động kinh tế và xã hội tiềm tàng của việc mất nguồn cung chip là quá lớn để có thể bỏ qua.
Năm 1975, hai năm sau khi các nhà xuất khẩu Ả Rập áp lệnh cấm vận dầu mỏ đối với Mỹ vì nước này hỗ trợ Israel trong thời chiến, Tổng thống Mỹ khi đó là Gerald Ford đã ký một đạo luật thành lập kho dự trữ dầu mỏ chiến lược, để giảm nguy cơ bị sốc nguồn cung trong tương lai.
Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược ban đầu được dự định sẽ chứa tới 1 tỷ thùng dầu. Trớ trêu thay, lượng dầu đầu tiên được đưa vào SPR...
Published 07/29/23
Số này xin được trích từ cuốn Một chiến dịch ở Bắc Kỳ của Charles Édouard Hocquard, bác sĩ quân y Pháp làm việc ở Việt Nam từ 1884-1886.
Kia là hai thị dân, một nam, một nữ, y phục gần như nhau. Lúc mới tới, điều làm tôi ngạc nhiên nhất là khó phân biệt đàn ông với đàn bà. Nón đội như nhau, quần áo cũng gần như thế.
Đàn bà cũng đội khăn như đàn ông, áo dài, quần rộng lùng thùng, thắt lưng tươi màu, hai đầu buông tới gối. Khuôn mặt họ cũng giống nhau vì đàn ông không có râu và cũng búi tóc như...
Published 07/29/23
Nhận định “Nga là chư hầu của Trung Quốc” đã đặt Moskva và Bắc Kinh vào tình thế khó xử. Trung Quốc cho rằng đây là chiến thuật của phương Tây nhằm chia rẽ Trung Quốc với Nga, nếu nói nhiều về vấn đề đó thì sẽ mắc mưu họ. Vì thế truyền thông chính thống Trung Quốc tránh nói về phát biểu của Macron. Nhưng dân nước này thì không giấu được niềm tự hào nước mình đã vượt Nga, trở thành cường quốc sánh ngang với Mỹ. Có dân mạng nhắc lại chuyện ngày xưa Nga từng chiếm không ít vùng đất của Trung...
Published 07/29/23
Trong ký ức của chúng ta, cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam bắt đầu từ thời chính quyền Kennedy. Nhưng thực ra cội nguồn của nó còn xa hơn nhiều, đi ngược về thời kỳ Thế chiến II, và về với cuộc cách mạng Việt Minh của Hồ Chí Minh nhằm chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp.
---
Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/tu-dien-lich-su/message
Published 07/29/23
Ngay sau khi kết thúc Đại hội Đảng 20 của Trung Quốc, TBT Nguyễn Phú Trọng đã sang thăm Bắc Kinh (1/11/2022). Tuyên bố Chung hai nước khẳng định sẽ “xử lý thỏa đáng các vấn đề trên biển… kiểm soát tốt các bất đồng trên biển…không hành động làm phức tạp thêm tình hình và mở rộng tranh chấp”. Nhiều người hy vọng ngoại giao cây tre mềm dẻo của Hà Nội sẽ làm cho quan hệ Việt-Trung ổn định, để có thể nâng cấp quan hệ với Mỹ.
---
Send in a voice message:...
Published 07/29/23
Có một “huyền thoại” lưu truyền rất rộng rãi về bàn chân Giao Chỉ, với hai ngón cái choãi ra, chạm vào nhau, đó mới là đặc điểm người Việt cổ, còn chúng ta không liên quan gì tới người Việt cổ bởi không còn giữ được đặc điểm đó
Thật kỳ lạ là cho đến tận bây giờ, “huyền thoại” đó vẫn được lưu truyền rộng rãi, ít được xác thực những thông tin liên quan tới nó.
---
Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/tu-dien-lich-su/message
Published 07/29/23
Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy là con trai duy nhất của vua Khải Định, được xác lập làm Đông cung Hoàng Thái tử năm 9 tuổi. Tháng 6.1922, Vĩnh Thụy được vợ chồng cựu Khâm sứ Trung kỳ, nhận làm con nuôi và theo học tại Pháp. Năm 1925, vua Khải Định mất, Vĩnh Thụy về nước thọ tang. Tháng 1.1926, khi mới 12 tuổi, Thái tử được tôn lên kế vị làm Hoàng đế kế nhiệm, lấy niên hiệu Bảo Đại. Tháng 3 cùng năm, Bảo Đại trở lại Pháp để tiếp tục du học.
---
Send in a voice message:...
Published 07/29/23
Sài Gòn xưa đã nhiều phen náo động vì những cuộc tình kiều nữ – chính khách/đại gia, khiến báo giới tốn nhiều giấy mực. Đều là những mỹ nhân đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”, nhưng họ lại có quan điểm khác nhau trong việc chọn người tình…
Có người tìm được đoạn kết có hậu cho một cuộc tình, có người cuối đời vẫn “cô đơn lẻ bóng”. Song, vì nức tiếng ở đất Sài Gòn, chuyện tình của họ luôn là đề tài “nóng hổi” và bị dư luận “dòm ngó”.
---
Send in a voice message:...
Published 07/29/23